---o0o---
Chú thích
- S: nguyên tác tiếng Sanskrit của mục từ dạng La-tinh hóa
- P: nguyên tác tiếng Pàli của mục từ dạng La-tinh hóa
- A: tiếng Anh
- H: tiếng Hán
- Ph: tiếng Pháp
- T: tên mục từ bằng tiếng Tây Tạng dạng La-tinh hóa.
- Hâ: các hình thức phiên âm tiếng Việt khác nhau của một mục từ.
- Hd: các hình thức dịch nghĩa khác nhau của một mục từ.
- Td: tân dịch.
- Cd: cựu dịch.
- Đl: đối lại
- x: xem
- Đn: đồng nghĩa.
- Vd: ví dụ
- Gđ: cách gọi đầy đủ của một mục từ.
- Gt: cách gọi giản lược hay vắn tắt của một mục từ.
- Cg: hình thức đồng nghĩa hay tên gọi khác của một mục từ.
- Tên khoa học: tên gọi theo khoa học của một mục từ.
- k. ng.: khẩu ngữ
- X.: xem.
- CĐTĐL: Cảnh Đức Truyền Đăng lục
- CTTNL: Cổ tôn túc ngữ lục
- ĐQMT: Đại quang minh tạng
- DTNL: Duy Tắc ngữ lục
- GTPĐL: Gia Thái Phổ Đăng lục
- HĐNL: Hư Đường ngữ lục
- HSLNMDT: Hám Sơn Lão Nhân Mộng Du tập
- KTTQTĐL: Kiến trung tịnh quốc tục đăng lục
- LĐHY: Liên Đăng Hội Yếu
- LSPGĐT: Lịch Sử Phật Giáo Đàng Trong
- MANL: Mật Am ngữ lục
- MBTL: Minh Bản Tạp lục
- MGNL: Minh Giác ngữ lục
- NĐHN: Ngũ Đăng Hội Nguyên
- NGCTT: Ngũ Gia Chính Tông Tán
- NHQL: Nguyên Hiền quảng lục
- NLNL: Nguyên Lai ngữ lục
- NTNL: Như Tịnh ngữ lục
- PDNL: Pháp Diễn ngữ lục
- PDNL: Phần Dương ngữ lục
- PKNL: Phạm Kỳ ngữ lục
- PQĐTĐ: Phật Quang Đại Từ Điển
- TBCTT: Tăng Bảo Chính Tục truyện
- TLTBT: Thiền Lâm Tăng Bảo truyện.
- ThQST: Thiền Quan Sách Tiến
- TĐT: Tổ Đường tập
- TCTT: Tống Cao Tăng truyện
- TTĐL: Tục Truyền Đăng lục
- ThMMBTSTL: Thiên Mục Minh Bản Thiền sư tạp lục
- VHVNTH 1989-1995: Văn hóa Việt Nam Tổng Hợp 1989-1995

---o0o---
Danh Từ Phật Học: Ngũ Đăng Hội Nguyên
----------------------------- Từ Điển Thiền Tông Hán Việt - Hân Mẫn - Thông Thiền -----------------------------
● 五 燈 會 元. Đăng Lục, 20 quyển, do Phổ Tế soạn vào đời Tống, được xếp vào Tục Tạng Kinh tập 138, trang 1. Ngũ đăng là: Cảnh Đức Truyền Đăng Lục, Thiên Thánh Quảng Đăng Lục, Kiến Trung Tịnh Quốc Kế Đăng Lục, Liên Đăng Hội Yếu, Gia Thái Phổ Đăng Lục, mỗi bộ gồm 30 quyển, số lượng bề bộn, nhiều chỗ trùng lặp. Phổ Tế bỏ rườm rà lấy tinh giản, gom 5 bộ lại thành một nên gọi là Ngũ Đăng Hội Nguyên. Nguyên 5 bộ (Ngũ Đăng) gồm 150 quyển, trong khi “Ngũ Đăng Hội Nguyên” chỉ có 20 quyển, số quyển phần lớn được rút ngắn, nội dung thực tế chỉ giảm đi khoảng phân nửa. Ngũ Đăng vốn chỉ phân biệt 2 hệ phái lớn là Nam Nhạc và Thanh Nguyên, từ đó trở xuống không chia tông lập phái nữa. Nhưng thế hệ càng lâu xa thì chi phái càng nhiều thêm, pháp tự rải rác, rất khó nắm được tất cả, nên tác giả cùng với việc rút gọn đã chỉnh lại đầu mối, dưới hệ chia tông, dưới tông chia phái, tương đối tập trung, sắp xếp có thứ tự, mạch lạc lớp lang rất tiện cho người đọc. Hơn nữa sách được trình bày sáng sủa dễ tra cứu. Về chiều rộng thời gian của nội dung sách này gồm thời kỳ phát triển Thiền Tông Trung Quốc từ sơ kỳ đến lúc cực thịnh và cũng phản ánh chỗ dần dần tiến đến suy vi. Lấy việc ghi chép pháp ngữ của thiền sư làm chính, tinh hoa thiền ngữ phần lớn được thu vào sách này. Ngôn ngữ trong sách thông suốt tự nhiên, tươi tắn hoạt bát, đơn giản cô đọng. Công án, Ngữ Lục tràn đầy thú vị khiến cho kẻ tăng người tục đều thích đọc. Thế nên từ đời Nguyên, Minh cho đến nay giới trí thức yêu thích thiền học, không ai không có sách này, cũng là phương tiện thẳng tắt giúp cho tăng chúng tham thiền được ngộ. Do vì bị lược bỏ khá nhiều nên tài liệu được trích dẫn chẳng đầy đủ như sách Cảnh Đức Truyền Đăng Lục, đó là khuyết điểm của sách này. Sách được Tô Uyên Lôi hiệu đính, Trung Hoa Thư Cục xuất bản vào năm 1984.
Ớt Dồn Nhân Nui và Chả Khoai Đậu     Trang Phục Của Tu Sĩ Theo Phật Giáo Bắc Tông Và Nam Tông Có Gì Khác Nhau Giữa Người Có Chức Sắc Cao?     Vì Hoàn Cảnh Không Nuôi Con Có Vô Trách Nhiệm?     Nghe tiếng chuông trống, khôn ngăn lệ trào, có phải là nghiệp chướng sâu rộng hay chăng?     Cao Tăng Dị Truyện – Phật Đồ Trừng     Thứ Nhất Tu Nhà…     Bí Quyết Tuyển Dụng Nhân Tài Của Tổng Thống Mỹ Lincoln     Cả Đời Làm Việc Thiện Được Thần Phật Che Chở     Lễ Tắm Phật     Làm sao để khỏi sợ chết?     


















Pháp Ngữ
Dù cho chỉ tụng ít kinh
Nhưng theo giáo pháp thực hành sớm khuya
Hết tham, hết cả sân, si
Lòng luôn tỉnh giác, tâm thì hiền lương
Trước sau giải thoát mọi đường
Tu hành lợi ích ngát hương muôn đời.


Tháng Năm  

 



Đăng nhập


Playist


Bạn cần đăng nhập

Tu sĩ Việt Nam



Tu sĩ Quốc Tế


Album mới






Chuyên trang này được lập ra và hoạt động theo tinh thần Pháp Thí .
Tất cả các Kinh/Sách Phật Học trên trang này được sưu tầm từ các website Phật Giáo nên Ban Quản Trị có thể thiếu xót về mặt tác quyền đối với một số sách Phật Học .
Nếu quý Phật Tử / Tổ chức nào đang nắm tác quyền của các tác phẩm trên xin vui lòng Thông báo cho Ban Quản Trị biết, chúng tôi sẽ trao đổi trực tiếp để có thể có được bản quyền hợp lệ đối với các Sách Phật Học đó.
Ban Quản Trị trân trọng cám ơn.


Website có tất cả 78,946 pháp âm và 7,152 album thuộc tất cả các thể loại.
Có tổng cộng 138,984 lượt nghe.
Tổng số tu sĩ trong website 287, gồm cả tu sĩ trong nước và cả quốc tế.
Hiện đang có 1,336 thành viên đã đăng ký. Chào mừng thành viên mới nhất Haitrieuam
Lượt truy cập 39,628,219