Chú thích
- S: nguyên tác tiếng Sanskrit của mục từ dạng La-tinh hóa
- P: nguyên tác tiếng Pàli của mục từ dạng La-tinh hóa
- A: tiếng Anh
- H: tiếng Hán
- Ph: tiếng Pháp
- T: tên mục từ bằng tiếng Tây Tạng dạng La-tinh hóa.
- Hâ: các hình thức phiên âm tiếng Việt khác nhau của một mục từ.
- Hd: các hình thức dịch nghĩa khác nhau của một mục từ.
- Td: tân dịch.
- Cd: cựu dịch.
- Đl: đối lại
- x: xem
- Đn: đồng nghĩa.
- Vd: ví dụ
- Gđ: cách gọi đầy đủ của một mục từ.
- Gt: cách gọi giản lược hay vắn tắt của một mục từ.
- Cg: hình thức đồng nghĩa hay tên gọi khác của một mục từ.
- Tên khoa học: tên gọi theo khoa học của một mục từ.
- k. ng.: khẩu ngữ
- X.: xem.
- CĐTĐL: Cảnh Đức Truyền Đăng lục
- CTTNL: Cổ tôn túc ngữ lục
- ĐQMT: Đại quang minh tạng
- DTNL: Duy Tắc ngữ lục
- GTPĐL: Gia Thái Phổ Đăng lục
- HĐNL: Hư Đường ngữ lục
- HSLNMDT: Hám Sơn Lão Nhân Mộng Du tập
- KTTQTĐL: Kiến trung tịnh quốc tục đăng lục
- LĐHY: Liên Đăng Hội Yếu
- LSPGĐT: Lịch Sử Phật Giáo Đàng Trong
- MANL: Mật Am ngữ lục
- MBTL: Minh Bản Tạp lục
- MGNL: Minh Giác ngữ lục
- NĐHN: Ngũ Đăng Hội Nguyên
- NGCTT: Ngũ Gia Chính Tông Tán
- NHQL: Nguyên Hiền quảng lục
- NLNL: Nguyên Lai ngữ lục
- NTNL: Như Tịnh ngữ lục
- PDNL: Pháp Diễn ngữ lục
- PDNL: Phần Dương ngữ lục
- PKNL: Phạm Kỳ ngữ lục
- PQĐTĐ: Phật Quang Đại Từ Điển
- TBCTT: Tăng Bảo Chính Tục truyện
- TLTBT: Thiền Lâm Tăng Bảo truyện.
- ThQST: Thiền Quan Sách Tiến
- TĐT: Tổ Đường tập
- TCTT: Tống Cao Tăng truyện
- TTĐL: Tục Truyền Đăng lục
- ThMMBTSTL: Thiên Mục Minh Bản Thiền sư tạp lục
- VHVNTH 1989-1995: Văn hóa Việt Nam Tổng Hợp 1989-1995
---o0o---
● VatthuVatthu (P), Mūla (S), Root.
----------------------------- Trích Lục Phật Học - Cs Hạnh Cơ -----------------------------
● Chữ “căn” nghĩa là rễ cây; nghĩa rộng là điểm tựa, chỗ nương tựa. Trong Phật học, chữ này thường được dùng để chỉ cho các cơ quan trong thân thể, khả năng, và căn tánh của con người.
1) Trước hết, năm cơ quan cảm giác (giác quan): mắt, tai, mũi, lưỡi, và thân, được gọi là “năm căn” (ngũ căn); tức nhãn căn, nhĩ căn, v.v... Năm căn này là do vật chất (sắc) tạo thành. Cái được gọi là “căn” ở đây, lại gồm có hai phần: bộ phận vi tế ở sâu bên trong (như hệ thần kinh), mắt thường không thấy được, có tác dụng gây cảm giác, gọi là “thắng nghĩa căn”; bộ phận lộ ra bên ngoài (như con mắt, vành tai, cái mũi v.v...), có tác dụng trợ giúp gây cảm giác, gọi là “phù trần căn”. Trong khi đó, một tác dụng của tâm (tinh thần) là thức mạt-na, cũng chính là một căn, tức ý căn. Gộp lại năm căn vật chất và một căn tinh thần thì có “sáu căn” (lục căn). Chính từ sáu nơi này mà sự hiểu biết, phân biệt (thức) đối với ngoại cảnh được phát sinh, cho nên chúng được gọi là “căn”. Ngoài ra, bộ phận sinh dục của nam nữ cũng được gọi là “căn” (nam căn, nữ căn); mạng sống của con người gọi là “mạng căn”.
2) Có năm điểm tựa, từ đó các pháp lành được phát sinh và tăng trưởng, được gọi là “năm khả năng” (ngũ căn); đó là: lòng tin (tín căn), ý chí siêng năng kiên trì (tấn căn), chánh niệm (niệm căn), định lực (định căn), và trí tuệ (tuệ căn). Vì có hai loại “ngũ căn”, cho nên để phân biệt, năm giác quan đôi khi được gọi là “ngũ sắc căn”; và năm khả năng đôi khi được gọi là “ngũ vô lậu căn”.
3) Căn tánh (hay căn cơ) con người có thông minh, mê muội, cao thấp khác nhau. Căn tánh của người thông minh, học một biết mười, nghe ít hiểu nhiều, tu tập mau chứng ngộ, được gọi là “lợi căn”, hay “thượng căn”; người mê muội, tối tăm, đần độn, gọi là “độn căn”, hay “hạ căn”; người ở bậc giữa gọi là “trung căn”.
----------------------------- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội -----------------------------
● S. Indriya. Nghĩa đen là rễ cây. Tên khoa học là giác quan. Nghĩa bóng là phát sinh và tăng trưởng [tr.114] thêm. Con mắt, tai, v.v… sở dĩ được gọi là nhãn căn, nhĩ căn v.v…, là vì khi bắt gặp đối tượng là hình sắc, âm thanh thì có tác dụng phát sinh ra sự hay biết của mắt (nhãn thức), sự hay biết của tai (nhĩ thức)… và làm cho sự hay biết đó được tăng trưởng thêm, tỏ rõ hơn. Sách khoa học thường chỉ nói tới năm giác quan, tức là năm căn. Nhưng sách Phật lập thêm căn thứ sáu, gọi là ý căn là nơi nương tựa của ý thức (Ph. Conscient). Theo môn Duy Thức học, ý căn là thức thứ bảy (Ph. Septiéme conscience). Thức này cũng có tên là Mạt Na (x. Mạt Na). Sở dĩ người mê chấp có cái ta riêng biệt là vì có thức Mạt Na này. Vì căn có nghĩa là gốc, nên nó được dùng trong nhiều hợp từ Phật giáo như: Tín căn: Gốc tin. Lòng tin được gọi là căn, vì đó là gốc phát sinh ra điều thiện, điều lành. Người sẵn có đức tin lại có duyên lành nghe chánh pháp, lại càng thêm tin tưởng dốc lòng tu học, vun trồng điều lành. Năm căn: tức là năm giác quan, mắt, tai, mũi, lưỡi, thân. Chính nhờ có năm giác quan này tiếp xúc với ngoại cảnh (sắc, thanh, hương v.v…) mà phát sinh ra sự thấy, sự nghe, ngửi, nếm và sự biết v.v… Nói năm căn còn có nghĩa là tin, cần (siêng năng), niệm (nhớ), định (tập trung tư tưởng), tuệ, như là năm cái gốc phát sinh ra điều thiện điều lành. Hạ căn, độn căn: chỉ những người vì không tạo ra nghiệp nhân tốt, cho nên hoặc không thích nghe chánh pháp, hoặc có nghe cũng không hiểu, không tin, hay là hiểu sai. Thượng căn, lợi căn: đối lập với những người hạ căn độn căn là những người thượng căn, lợi căn, tức là những người vun trồng nghiệp nhân tốt nên có trí sáng, thích nghe chánh pháp, hiểu biết đúng đắn, tin và làm theo chánh pháp.
Chạy theo ái, dục, lạc.
Nay Ta chánh chế ngự,
Như cầm móc điều voi.
- Chưa biết
- ĐĐ.Thích Chính Tiến
- ĐĐ.Thích Chân Hiếu
- ĐĐ.Thích Giác Thiện
- ĐĐ.Thích Hạnh Tuệ
- ĐĐ.Thích Minh Tuệ
- ĐĐ.Thích Nguyên Hiền
- ĐĐ.Thích Nguyên Thành
- ĐĐ.Thích Nhuận Nghi
- ĐĐ.Thích Nhuận Thạnh
- ĐĐ.Thích Pháp Chánh
- ĐĐ.Thích Pháp Thông
- ĐĐ.Thích Quảng Tánh
- ĐĐ.Thích Tâm Thuận
- ĐĐ.Thích Thông Phổ
- ĐĐ.Thích Thiện Minh
- ĐĐ.Thích Thiện Phước
- ĐĐ.Thích Thiện Thuận
- ĐĐ.Thích Trí Siêu
- ĐĐ.Thích Trường Lạc
- ĐĐ.Thích Tuệ Hải
- ĐS.Pháp Vân
- ĐS.Thái Hư
- Bác Út Châu
- Bác Hai Như Sanh
- Bs.Đỗ Hồng Ngọc
- Cs.Đỗ Đình Hồng
- Cs.Định Huệ
- Cs.Chân Hiền Tâm
- Cs.Dũng Hùng
- Cs.Diệu Âm
- Cs.Diệu Hoa
- Cs.Diệu Liên Lý Thu Linh
- Cs.Diệu Ngọc
- Cs.Diệu Nghiêm
- Cs.Diệu Thủy
- Cs.Hạnh An
- Cs.Hương Lan
- Cs.Hoang Phong
- Cs.Huỳnh Trung Chánh
- Cs.Khánh Hoàng
- Cs.Khánh Vân
- Cs.Lê Minh Hiền
- Cs.Lê Sỹ Minh Tùng
- Cs.Mai Thọ Truyền
- Cs.Minh Tâm
- Cs.Minh Trí
- Cs.Ngô Tằng Giao
- Cs.Ngô Trọng Đức
- Cs.Nghiêm Xuân Hồng
- Cs.Nguyễn Hữu Kiệt
- Cs.Nguyễn Minh Tiến
- Cs.Nguyên Minh
- Cs.Nguyên Phong
- Cs.Như Hòa
- Cs.Như Sanh
- Cs.Phạm Kim Khánh
- Cs.Quảng Âm
- Cs.Sơn Nhân
- Cs.Tịnh Hải
- Cs.Tịnh Minh
- Cs.Tịnh Sỹ
- Cs.Từ Hoa Nhất Tuệ Tâm
- Cs.Tâm Kiến Chánh
- Cs.Tâm Minh
- Cs.Tâm Ngộ
- Cs.Tâm Tịnh
- Cs.Tâm Tịnh Ngọc
- Cs.Tâm Từ
- Cs.Thái Lễ Húc
- Cs.Thanh Lương
- Cs.Thanh Ngân
- Cs.Trí Nhân
- Cs.Trần Anh Kiệt
- Cs.Tuệ Nhân
- Cs.Vọng Tây
- Cs.Vĩnh Hảo
- Cs.Võ Tá Hân
- Cs.Viên Huệ
- Default
- Hải Phượng
- HT.Đức Nghiệp
- HT.Đức Niệm
- HT.Đổng Minh
- HT.Đắc Huyền
- HT.Bửu Chơn
- HT.Chân Thường
- HT.Chơn Thiện
- HT.Chiếu Túc
- HT.Duy Lực
- HT.Giác Hạnh
- HT.Giác Thông
- HT.Giới Đức
- HT.Giới Nghiêm
- HT.Hành Trụ
- HT.Hộ Giác
- HT.Hộ Tông
- HT.Hân Hiền
- HT.Hưng Từ
- HT.Huệ Hưng
- HT.Huyền Vi
- HT.Kim Triệu
- HT.Mãn Giác
- HT.Minh Cảnh
- HT.Minh Châu
- HT.Minh Hiếu
- HT.Minh Khiêm
- HT.Minh Tâm
- HT.Minh Thành
- HT.Nguyên Giác
- HT.Nhật Quang
- HT.Nhật Quang ( Đồng Tháp )
- HT.Nhất Chân
- HT.Nhất Hạnh
- HT.Như Điển
- HT.Pháp Nhẫn
- HT.Phước Sơn
- HT.Phước Tịnh
- HT.Quảng Độ
- HT.Quảng Thiệp
- HT.Tịnh Từ
- HT.Từ Thông
- HT.Tâm Thanh
- HT.Thông Bửu
- HT.Thông Phương
- HT.Thanh Từ
- HT.Thiện Hòa
- HT.Thiện Hoa
- HT.Thiện Huệ
- HT.Thiện Phụng
- HT.Thiện Siêu
- HT.Thiện Trí
- HT.Thiền Tâm
- HT.Trí Đức
- HT.Trí Minh
- HT.Trí Nghiêm
- HT.Trí Quang
- HT.Trí Quảng
- HT.Trí Siêu
- HT.Trí Tịnh
- HT.Trí Thủ
- HT.Trí Thoát
- HT.Trung Quán
- HT.Tuệ Sỹ
- HT.Viên Giác
- HT.Viên Minh
- HVPGVN
- NS.Diệu Không
- NS.Diệu Sơn
- NS.Giới Hương
- NS.Hạnh Đoan
- NS.Huệ Hiền
- NS.Kim Cang Viên Giác
- NS.Minh Tâm
- NS.Như Thủy
- NS.Trí Hải
- NS.Tuệ Uyển
- PS.Định Hoằng
- PS.Minh Nhẫn
- PS.Ngộ Thông
- PS.Pháp Trí
- PS.Tịnh Tông
- PS.Tuệ Luật
- Sa Môn Không Tên
- SB.Hải Triều Âm
- TK.Chánh Minh
- TK.Hộ Pháp
- TK.Indacanda Nguyệt Thiên
- TK.Khánh Hỷ
- TK.Pháp Thông
- TK.Tâm Hạnh
- TK.Tâm Pháp
- TS.Minh Đang Quang
- TS.Rộng Mở Tâm Hồn
- TT.Diệu Pháp Âm
- TT.Thích Đồng Thái
- TT.Thích Ẩn Long
- TT.Thích Chơn Thức
- TT.Thích Giác Đồng
- TT.Thích Giác Đức
- TT.Thích Giác Đăng
- TT.Thích Giác Đẳng
- TT.Thích Giác Hóa
- TT.Thích Giác Nguyên (Sư Toại Khanh)
- TT.Thích Giác Như
- TT.Thích Giác Thông
- TT.Thích Hạnh Bình
- TT.Thích Hằng Đạt
- TT.Thích Hằng Trường
- TT.Thích Huệ Duyên
- TT.Thích Huyền Diệu
- TT.Thích Lệ Trang
- TT.Thích Minh Đức
- TT.Thích Minh Mẫn
- TT.Thích Minh Phát
- TT.Thích Minh Quang
- TT.Thích Minh Thành
- TT.Thích Minh Thiện
- TT.Thích Nguyên Chơn
- TT.Thích Nguyên Tâm
- TT.Thích Nguyên Tạng
- TT.Thích Pháp Hòa
- TT.Thích Pháp Quang
- TT.Thích Phổ Huân
- TT.Thích Phước Nhơn
- TT.Thích Phước Thái
- TT.Thích Tâm Quán
- TT.Thích Tâm Quang
- TT.Thích Tâm Thiện
- TT.Thích Thông Không
- TT.Thích Thông Lai
- TT.Thích Thông Triết
- TT.Thích Thái Hòa
- TT.Thích Thái Siêu
- TT.Thích Thiện Pháp
- TT.Thích Trí Siêu
- TT.Thích Viên Giác
- TT.Thích Viên Lý
- Chưa biết
- ĐĐ.Mahasi Sayadaw
- Đức Đạt Lai Lạt Ma
- Anael & Bradfield
- ĐS.Ấn Quang
- ĐS.Chagdud Tulku
- ĐS.Dagpo Rinpoche
- ĐS.Dilgo Khyentse Rinpoche
- ĐS.Hám Sơn
- ĐS.Lama Thupten Zopa Rinpoche
- ĐS.Lama Zopa Rinpoche
- ĐS.Ngẫu Ích
- ĐS.Patrul Rinpoche
- ĐS.Ribur Rinpoche
- ĐS.Sogyal Rinpoche
- ĐS.Tĩnh Am
- ĐS.Thiện Đạo
- ĐS.Trí Giả
- ĐS.Triệt Ngộ
- BS.Bành Tân
- Cs.Chu An Sĩ
- Cs.Giang Vi Nông
- Cs.Hải Tín
- Cs.Hoàng Niệm Tổ
- Cs.Lâm Kháng Trị
- Cs.Lý Bỉnh Nam
- Cs.Mao Dịch Viên
- Cs.Trịnh Vĩ Am
- Dan Gibson Of Solitudes
- Deuter
- HT.Ajahn Brahm
- HT.Buddharakkhita
- HT.Diệu Liên
- HT.Hư Vân
- HT.Henepola Gunaratana
- HT.Narada
- HT.Quảng Khâm
- HT.Sri Dhammananda
- HT.Tịnh Không
- HT.Thánh Nghiêm
- HT.Thánh Pháp
- HT.Tinh Vân
- HT.Tuyên Hóa
- HT.U Silananda
- Imee Ooi
- Karunesh
- NS.Ayya Khema
- Oliver Shanti & Friends
- Pháp Nhiên Thượng Nhân
- Phật Quang Sơn
- PS.Đạo Chứng
- PS.Chữ Vân
- PS.Diễn Bồi
- PS.Khoan Tịnh
- PS.Maha ThongKham
- Sam Popat
- TK.Bhikkhu Dick Silaratano
- TK.Visuddhacara
- TKN.Pháp Hỷ
- TS.Acharn Maha Boowa
- TS.Ajahn Brahm
- TS.Ajahn Chah
- TS.Ajahn Sumedho
- TS.Goenka
- TS.U Ba Khin
- TS.U Jotika
- TS.U Pandita
- TS.U Silananda
- TS.U Tejaniya
- Various Artists
- Viên Nhân Pháp Sư
Tổng Tập Giới Pháp Xuất Gia - Sáu Giới Pháp Xuất Gia - Tỳ Kheo Giới - Sách Nói - HT Trí Quang
Đại Ấn Thiền Xóa Tan Bóng Tối Của Vô Minh - Sách Nói - The 9th Karmapa Wangchuk Dorje - Beru Khyentse Rinpoche - Thiện Tri Thức Dịch
Tổng Tập Giới Pháp Xuất Gia - Bồ Tát Giới - Sách Nói - HT Trí Quang
Tổng Tập Giới Pháp Xuất Gia - Sáu Giới Pháp Xuất Gia - Tỳ Kheo Ni Giới - Sách Nói - HT Trí Quang
Tổng Tập Giới Pháp Xuất Gia - Sáu Giới Pháp Xuất Gia - Thức Xoa Ma Na Ni Giới - Sách Nói - HT Trí Quang
Luật Ma Ha Tăng Kỳ - Tập 4 - Sách Nói - HT Phước Sơn Dịch
Luật Ma Ha Tăng Kỳ - Tập 3 - Sách Nói - HT Phước Sơn Dịch
Luật Ma Ha Tăng Kỳ - Tập 2 - Sách Nói - HT Phước Sơn Dịch
Luật Ma Ha Tăng Kỳ - Tập 1 - Sách Nói - HT Phước Sơn Dịch
Tổng Tập Giới Pháp Xuất Gia - Kính Phụng Kinh Di Giáo - Sách Nói - HT Trí Quang
Chuyên trang này được lập ra và hoạt động theo tinh thần Pháp Thí .
Tất cả các Kinh/Sách Phật Học trên trang này được sưu tầm từ các website Phật Giáo nên Ban Quản Trị có thể thiếu xót về mặt tác quyền đối với một số sách Phật Học .
Nếu quý Phật Tử / Tổ chức nào đang nắm tác quyền của các tác phẩm trên xin vui lòng Thông báo cho Ban Quản Trị biết, chúng tôi sẽ trao đổi trực tiếp để có thể có được bản quyền hợp lệ đối với các Sách Phật Học đó.
Ban Quản Trị trân trọng cám ơn.
Website có tất cả 78,946 pháp âm và 7,152 album thuộc tất cả các thể loại.
Có tổng cộng 139,069 lượt nghe.
Tổng số tu sĩ trong website 287, gồm cả tu sĩ trong nước và cả quốc tế.
Hiện đang có 1,337 thành viên đã đăng ký. Chào mừng thành viên mới nhất phongzacc
Lượt truy cập 40,571,289