---o0o---
Chú thích
- S: nguyên tác tiếng Sanskrit của mục từ dạng La-tinh hóa
- P: nguyên tác tiếng Pàli của mục từ dạng La-tinh hóa
- A: tiếng Anh
- H: tiếng Hán
- Ph: tiếng Pháp
- T: tên mục từ bằng tiếng Tây Tạng dạng La-tinh hóa.
- Hâ: các hình thức phiên âm tiếng Việt khác nhau của một mục từ.
- Hd: các hình thức dịch nghĩa khác nhau của một mục từ.
- Td: tân dịch.
- Cd: cựu dịch.
- Đl: đối lại
- x: xem
- Đn: đồng nghĩa.
- Vd: ví dụ
- Gđ: cách gọi đầy đủ của một mục từ.
- Gt: cách gọi giản lược hay vắn tắt của một mục từ.
- Cg: hình thức đồng nghĩa hay tên gọi khác của một mục từ.
- Tên khoa học: tên gọi theo khoa học của một mục từ.
- k. ng.: khẩu ngữ
- X.: xem.
- CĐTĐL: Cảnh Đức Truyền Đăng lục
- CTTNL: Cổ tôn túc ngữ lục
- ĐQMT: Đại quang minh tạng
- DTNL: Duy Tắc ngữ lục
- GTPĐL: Gia Thái Phổ Đăng lục
- HĐNL: Hư Đường ngữ lục
- HSLNMDT: Hám Sơn Lão Nhân Mộng Du tập
- KTTQTĐL: Kiến trung tịnh quốc tục đăng lục
- LĐHY: Liên Đăng Hội Yếu
- LSPGĐT: Lịch Sử Phật Giáo Đàng Trong
- MANL: Mật Am ngữ lục
- MBTL: Minh Bản Tạp lục
- MGNL: Minh Giác ngữ lục
- NĐHN: Ngũ Đăng Hội Nguyên
- NGCTT: Ngũ Gia Chính Tông Tán
- NHQL: Nguyên Hiền quảng lục
- NLNL: Nguyên Lai ngữ lục
- NTNL: Như Tịnh ngữ lục
- PDNL: Pháp Diễn ngữ lục
- PDNL: Phần Dương ngữ lục
- PKNL: Phạm Kỳ ngữ lục
- PQĐTĐ: Phật Quang Đại Từ Điển
- TBCTT: Tăng Bảo Chính Tục truyện
- TLTBT: Thiền Lâm Tăng Bảo truyện.
- ThQST: Thiền Quan Sách Tiến
- TĐT: Tổ Đường tập
- TCTT: Tống Cao Tăng truyện
- TTĐL: Tục Truyền Đăng lục
- ThMMBTSTL: Thiên Mục Minh Bản Thiền sư tạp lục
- VHVNTH 1989-1995: Văn hóa Việt Nam Tổng Hợp 1989-1995

---o0o---
Danh Từ Phật Học: Thất Chủng Bất Tịnh
----------------------------- Tam Tạng Pháp Số - Cs Lê Hồng Sơn -----------------------------
● 七種不淨 (Thiên Thai Tứ Giáo Nghi Tập Chú)
Người tu hành sợ rằng sẽ khởi lên tâm tham đắm đối với thân phận của mình và người, nên giả lập khái niệm (tưởng) bất tịnh này, để phá bỏ tâm vướng mắc ấy; vì vậy mà có bảy loại:
Một, Chủng Tử, có hai:
1) Nội chủng là cái thân của con người, từ nghiệp nhân phiền não xa xưa mà sanh ra.
2) ngoại chủng là cái thân do di thể của cha mẹ mà sanh ra; nên gọi là hạt giống không sạch.
Hai, Thọ Sanh Bất Tịnh. Vì sanh mạng của con người là do tinh cha huyết mẹ giao hợp mà có thân này; nên gọi là thân mạng không sạch.
Ba, Trụ Xứ Bất Tịnh. Vì thân thể của người nữ là nơi tập trung những thứ bất tịnh, ở trong thai mười tháng, giữa hai cơ quan sống và chín; nên gọi là chỗ ở bất tịnh. (Sanh thục nhi tạng là thức ăn, uống mới vừa ăn vào thì còn sống; thức ăn, uống ấy tiêu hóa là chín).
Bốn, Thực Hám Bất Tịnh. Vì ở trong thai, chỉ uổng (ăn) máu của mẹ để nuôi thân mình; nên gọi là ăn (uống) không sạch.
Năm, Sơ Sanh Bất Tịnh. Khi đủ mười tháng, đầu của thai nhi hướng xuống âm hộ (cửa mình của mẹ), máu chảy dầm dìa, tanh hôi khôn xiết; nên gọi mới sanh bất tịnh.
Sáu, Cử Thể Bất Tịnh. Thân này được bao phủ bởi lớp da mỏng, từ đầu đến chân, toàn là thứ ô uế; nên gọi toàn thân bất tịnh.
Bảy, Cứu Cánh Bất Tịnh. Nghiệp hết quả báo kết thúc, vứt ra bãi tha ma, như cây gỗ mục, đại tiện, tiểu tiện đều dơ dáy, chảy tràn ra ngoài, sình to rệu rã, xương thịt vung vãi khắp nơi; nên gọi cuối cùng (của thân xác này) cũng bất tịnh.
Lời Khai Thị Tổ Sư Thiền – HT Duy Lực     Tâm Tịnh Thì Cõi Tịnh     Được Hộ Niệm Vãng Sinh Có Trái Với Luật Nhân Quả?     Thế nào gọi là minh và vô minh?     Cao Tăng Dị Truyện (Sau Nhị Tổ) – Pháp Sư Khuy Cơ     Tối thượng thừa là quả vị Phật?     Mục Liên Truyền Kỳ     Khu Vườn Hoàn Hảo     Đạo Và Quả     Những Lời Dạy Từ Các Thiền Sư Việt Nam Xưa ( Phần 1 ) – Trong Ngọc Ẩn Thanh Diễn Diệu Âm     


















Pháp Ngữ
Người lành dầu ở chốn xa
Vẫn luôn tỏ rạng như là núi cao,
Còn như người ác lạ sao
Dù cho kề cận ai nào thấy đâu
Như tên bắn giữa đêm thâu.


Tháng Năm  

 



Đăng nhập


Playist


Bạn cần đăng nhập

Tu sĩ Việt Nam



Tu sĩ Quốc Tế


Album mới






Chuyên trang này được lập ra và hoạt động theo tinh thần Pháp Thí .
Tất cả các Kinh/Sách Phật Học trên trang này được sưu tầm từ các website Phật Giáo nên Ban Quản Trị có thể thiếu xót về mặt tác quyền đối với một số sách Phật Học .
Nếu quý Phật Tử / Tổ chức nào đang nắm tác quyền của các tác phẩm trên xin vui lòng Thông báo cho Ban Quản Trị biết, chúng tôi sẽ trao đổi trực tiếp để có thể có được bản quyền hợp lệ đối với các Sách Phật Học đó.
Ban Quản Trị trân trọng cám ơn.


Website có tất cả 78,946 pháp âm và 7,152 album thuộc tất cả các thể loại.
Có tổng cộng 138,925 lượt nghe.
Tổng số tu sĩ trong website 287, gồm cả tu sĩ trong nước và cả quốc tế.
Hiện đang có 1,332 thành viên đã đăng ký. Chào mừng thành viên mới nhất Minh Đức Phạm
Lượt truy cập 36,482,464