---o0o---
Chú thích
- S: nguyên tác tiếng Sanskrit của mục từ dạng La-tinh hóa
- P: nguyên tác tiếng Pàli của mục từ dạng La-tinh hóa
- A: tiếng Anh
- H: tiếng Hán
- Ph: tiếng Pháp
- T: tên mục từ bằng tiếng Tây Tạng dạng La-tinh hóa.
- Hâ: các hình thức phiên âm tiếng Việt khác nhau của một mục từ.
- Hd: các hình thức dịch nghĩa khác nhau của một mục từ.
- Td: tân dịch.
- Cd: cựu dịch.
- Đl: đối lại
- x: xem
- Đn: đồng nghĩa.
- Vd: ví dụ
- Gđ: cách gọi đầy đủ của một mục từ.
- Gt: cách gọi giản lược hay vắn tắt của một mục từ.
- Cg: hình thức đồng nghĩa hay tên gọi khác của một mục từ.
- Tên khoa học: tên gọi theo khoa học của một mục từ.
- k. ng.: khẩu ngữ
- X.: xem.
- CĐTĐL: Cảnh Đức Truyền Đăng lục
- CTTNL: Cổ tôn túc ngữ lục
- ĐQMT: Đại quang minh tạng
- DTNL: Duy Tắc ngữ lục
- GTPĐL: Gia Thái Phổ Đăng lục
- HĐNL: Hư Đường ngữ lục
- HSLNMDT: Hám Sơn Lão Nhân Mộng Du tập
- KTTQTĐL: Kiến trung tịnh quốc tục đăng lục
- LĐHY: Liên Đăng Hội Yếu
- LSPGĐT: Lịch Sử Phật Giáo Đàng Trong
- MANL: Mật Am ngữ lục
- MBTL: Minh Bản Tạp lục
- MGNL: Minh Giác ngữ lục
- NĐHN: Ngũ Đăng Hội Nguyên
- NGCTT: Ngũ Gia Chính Tông Tán
- NHQL: Nguyên Hiền quảng lục
- NLNL: Nguyên Lai ngữ lục
- NTNL: Như Tịnh ngữ lục
- PDNL: Pháp Diễn ngữ lục
- PDNL: Phần Dương ngữ lục
- PKNL: Phạm Kỳ ngữ lục
- PQĐTĐ: Phật Quang Đại Từ Điển
- TBCTT: Tăng Bảo Chính Tục truyện
- TLTBT: Thiền Lâm Tăng Bảo truyện.
- ThQST: Thiền Quan Sách Tiến
- TĐT: Tổ Đường tập
- TCTT: Tống Cao Tăng truyện
- TTĐL: Tục Truyền Đăng lục
- ThMMBTSTL: Thiên Mục Minh Bản Thiền sư tạp lục
- VHVNTH 1989-1995: Văn hóa Việt Nam Tổng Hợp 1989-1995

---o0o---
Danh Từ Phật Học: Thất Biện
----------------------------- Tam Tạng Pháp Số - Cs Lê Hồng Sơn -----------------------------
● 七辯 (Hoa Nghiêm Kinh Sớ)
Một, Tiệp Biện. Vì Bồ Tát có đầy đủ trí huệ, thông hiểu danh tự của các pháp, phân biệt nhanh chóng như hình với ảnh, như âm với vang.
Hai, Tấn Biện. Vì Bố Tát hiểu rõ sự lý, tâm không nghi ngờ, khéo đối phó với từng căn cơ, tuỳ theo câu hỏi trả lời rõ ràng, nói năng nhanh nhạy, giống như thác nước; nên gọi là Tấn Biện.
Ba, Ứng Biện. Vì Bồ Tát dùng tất cả ý nghĩa của văn tự trang nghiêm cho pháp ngữ, đúng thời đúng cơ không chút sai khác, tuỳ theo câu hỏi mà giải đáp; nên gọi là Ứng Biện.
Bốn, Vô Sơ Mậu Biện. Vì Bồ Tát tuỳ theo căn tánh của chúng sanh, thích nghe pháp gì thì nói pháp nấy, đều hợp với chân lý, không hề sai lầm; nên gọi là vô sở mậu biện.
Năm, Vô Đoạn Tận Biện. Vì Bồ Tát trong một một chữ có thể nói tất cả chữ, trong một ngôn ngữ có thể nói tất cả ngôn ngữ, trong một pháp có thể nói tất cả pháp, liên tục không đứt đoạn; nên gọi là Vô Đoạn Tận Biện.
Sáu, Đa Phong Nghĩa Vị Biện. Vì Bồ Tát có thể biết sự lý và ý vị của nó, không chút trở ngại và hỏi, đáp, biện thuyết không Hạn Lượng; nên gọi là Đa Phong Nghĩa Vị Biện.
Bảy, Tối Thượng Diệu Biện. Vì các pháp do Bồ Tát nói, phân biệt rõ ràng, thấu suốt nghĩa lý, vang vọng khắp nơi, âm thinh như tiếng ca lăng tần già, chúng sanh thích nghe, siêu việt không có gì so sánh được; nên gọi là tối thượng diệu biện. (Tiếng Phạn là Ca Lăng Tần Già, tiếng Hoa là Diệu Thinh Điểu).
Gỏi Cà Tím Trộn Bò Khô     Nữ Thí Chủ Quả Cảm     Cao Tăng Dị Truyện (Sau Nhị Tổ) – Long Thọ     Gõ Cửa Thiền – Tảng Đá Trong Tâm     Nên Gửi Linh Các Con Vào Chùa     Sửa Sách Chuộc Lỗi     Hỏi. Xin giải thích về triglycerides và lượng giới hạn có thể chấp nhận được trong máu. Lượng triglycerides của tôi là 421 mg/dL. Làm thế nào để giảm con số này xuống?     Mít Non Kho Tộ     Cao Tăng Dị Truyện – Tổ thứ 28 Tôn Giả Bồ Đề Đạt Ma (Bodhidharma)     XIN CHO BIẾT VỀ MỘT SỐ KINH ĐỌC TỤNG HÀNG NGÀY CỦA TU SĨ, PHẬT TỬ THUỘC PHẬT GIÁO BẮC TÔNG     


Hình tu sĩ:
Thông tin:

Chưa có




















Pháp Ngữ
Như từ trong đống bùn nhơ
Bên đường nước đọng, ai ngờ nở ra
Hoa sen phô sắc mặn mà
Tỏa hương thanh khiết gần xa đẹp lòng,
Khác chi giữa chốn bụi hồng
Giữa phường mê muội ngập trong não phiền
Nảy sinh Phật tử trung kiên
Rạng soi trí tuệ khắp miền nhân gian.


Tháng Năm  

 



Đăng nhập


Playist


Bạn cần đăng nhập

Tu sĩ Việt Nam



Tu sĩ Quốc Tế


Album mới






Chuyên trang này được lập ra và hoạt động theo tinh thần Pháp Thí .
Tất cả các Kinh/Sách Phật Học trên trang này được sưu tầm từ các website Phật Giáo nên Ban Quản Trị có thể thiếu xót về mặt tác quyền đối với một số sách Phật Học .
Nếu quý Phật Tử / Tổ chức nào đang nắm tác quyền của các tác phẩm trên xin vui lòng Thông báo cho Ban Quản Trị biết, chúng tôi sẽ trao đổi trực tiếp để có thể có được bản quyền hợp lệ đối với các Sách Phật Học đó.
Ban Quản Trị trân trọng cám ơn.


Website có tất cả 78,946 pháp âm và 7,152 album thuộc tất cả các thể loại.
Có tổng cộng 138,894 lượt nghe.
Tổng số tu sĩ trong website 286, gồm cả tu sĩ trong nước và cả quốc tế.
Hiện đang có 1,324 thành viên đã đăng ký. Chào mừng thành viên mới nhất mailam20
Lượt truy cập 28,585,305