---o0o---
Chú thích
- S: nguyên tác tiếng Sanskrit của mục từ dạng La-tinh hóa
- P: nguyên tác tiếng Pàli của mục từ dạng La-tinh hóa
- A: tiếng Anh
- H: tiếng Hán
- Ph: tiếng Pháp
- T: tên mục từ bằng tiếng Tây Tạng dạng La-tinh hóa.
- Hâ: các hình thức phiên âm tiếng Việt khác nhau của một mục từ.
- Hd: các hình thức dịch nghĩa khác nhau của một mục từ.
- Td: tân dịch.
- Cd: cựu dịch.
- Đl: đối lại
- x: xem
- Đn: đồng nghĩa.
- Vd: ví dụ
- Gđ: cách gọi đầy đủ của một mục từ.
- Gt: cách gọi giản lược hay vắn tắt của một mục từ.
- Cg: hình thức đồng nghĩa hay tên gọi khác của một mục từ.
- Tên khoa học: tên gọi theo khoa học của một mục từ.
- k. ng.: khẩu ngữ
- X.: xem.
- CĐTĐL: Cảnh Đức Truyền Đăng lục
- CTTNL: Cổ tôn túc ngữ lục
- ĐQMT: Đại quang minh tạng
- DTNL: Duy Tắc ngữ lục
- GTPĐL: Gia Thái Phổ Đăng lục
- HĐNL: Hư Đường ngữ lục
- HSLNMDT: Hám Sơn Lão Nhân Mộng Du tập
- KTTQTĐL: Kiến trung tịnh quốc tục đăng lục
- LĐHY: Liên Đăng Hội Yếu
- LSPGĐT: Lịch Sử Phật Giáo Đàng Trong
- MANL: Mật Am ngữ lục
- MBTL: Minh Bản Tạp lục
- MGNL: Minh Giác ngữ lục
- NĐHN: Ngũ Đăng Hội Nguyên
- NGCTT: Ngũ Gia Chính Tông Tán
- NHQL: Nguyên Hiền quảng lục
- NLNL: Nguyên Lai ngữ lục
- NTNL: Như Tịnh ngữ lục
- PDNL: Pháp Diễn ngữ lục
- PDNL: Phần Dương ngữ lục
- PKNL: Phạm Kỳ ngữ lục
- PQĐTĐ: Phật Quang Đại Từ Điển
- TBCTT: Tăng Bảo Chính Tục truyện
- TLTBT: Thiền Lâm Tăng Bảo truyện.
- ThQST: Thiền Quan Sách Tiến
- TĐT: Tổ Đường tập
- TCTT: Tống Cao Tăng truyện
- TTĐL: Tục Truyền Đăng lục
- ThMMBTSTL: Thiên Mục Minh Bản Thiền sư tạp lục
- VHVNTH 1989-1995: Văn hóa Việt Nam Tổng Hợp 1989-1995

---o0o---
Danh Từ Phật Học: Tạt
----------------------------- Từ Điển Thiền Tông Hán Việt - Hân Mẫn - Thông Thiền -----------------------------
● 拶. 1. Nghiến, chèn, gạt, đẩy. Bích Nham Lục q. 1 ghi:
“門(指 雲 門 禪 師)擬 議、便 被 推 出。門 一 足 在 門 閫 內、被 州 急 合 門、拶 折 雲 門 脚。
– Môn (chỉ thiền sư Vân Môn) do dự, liền bị Châu đẩy ra. Một chân của Vân Môn còn ở trong cánh cửa, bị Châu (tức chỉ thiền sư Mục Châu) đóng sầm cửa, chèn gãy chân Vân Môn. “
● 2. Thiền Sư khéo dùng phương tiện quét sạch lời nói tri giải khiến người học không suy nghĩ gì được nữa, trong tình thế khốn đốn bức bách người học nhảy vào cảnh giới ngộ, loại biện pháp này được gọi là “tạt”. Tiết “Khai thị Dục Tạng Chủ trong DTNL q. 3 ghi:
“儞 若 是 箇 銅 頭 鐵 額 漢、撥 着 便 轉、如 師 子 兒 向 萬 仞 懸 崖、一 拶 便 解 翻 身、哮 吼 聲、百 獸 腦 裂、始 有 少 分 衲 僧 氣 概。
– Ngươi nếu là bậc căn cơ linh lợi, một khi được thiền sư khải phát liền lãnh hội, giống như sư tử ở bờ vực thẳm muôn thước, một khi bị bức bách liền biết vươn mình, rống lên một tiếng, trăm thú đều bị nhức óc, mới có chút phần khí khái của nạp tăng. “
● 3. Người học trong khi khốn đốn quẫn bách, phấn chấn tinh thần, vượt khỏi nghi hoặc, đạt được sự tỉnh ngộ, cũng gọi là tạt. Duy Tắc Ngữ Lục q. 2 ghi:
“譬 如 百 萬 軍 中、單 刀 直 入、不 顧 危 亡 得 失、人 我 是 非、猛 拼 性 命、拶 透 佛 祖 牢 關、不 曆 阶 梯、高 登 佛 祖 堂 奧、是 謂 禪 宗 也。
– Ví như cầm một thanh đao chạy thẳng vào trong trăm vạn quân địch, không màng nguy vong đắc thất, nhân ngã thị phi, chẳng kể tính mạng, vượt qua cửa ải Phật Tổ, không có đẳng cấp thứ lớp, leo lên ngôi nhà Phật Tổ ấy là Thiền Tông. “
● 4. Lúc thiền nhân đọ cơ phong với nhau, hành vi bức bách đối phương khiến họ không còn đường chạy thoát gọi là “tạt”. Tiết Hoàng Long Đức Phùng trong NĐHN q. 18 ghi:
“殊 不 知 夾 山 老 漢 被 這 僧 輕 輕 拶 著、直 得 腳 前 腳 後。
– Thật không ngờ ông già Giáp Sơn bị ông tăng này bức bách nhè nhẹ, đến nỗi phải lúng túng. “
Dùng hoa quả giả chưng cúng Phật có lỗi không?     Thế Nào Là Tự Nhiên – Hãy Nương Tựa Vào Mình     BỐN MƯƠI TÁM ĐẠI NGUYỆN (P.3)     Hỏi: Tôi đã chuyển đổi chế độ dinh dưỡng thịt qua chế độ dinh dưỡng chay nhằm giảm cholesterol.     Niệm Danh Hiệu Phật Hay Bồ Tát Đều Được Vô Lượng Công Đức     Niết Bàn Không Thể Xác Định Rõ Được Bằng Bất Cứ Thứ Gì Trong Cõi Đời     Lưu Nghiêu Cử     Gõ Cửa Thiền – Mười Người Nối Pháp     Tại sao không thờ Tổ Tỳ Ni Đa Lưu Chi làm sơ Tổ?     Mất Chỗ Nào Tìm Chỗ Đó – Lá Sen – Những Đóa Sen – Khối Nước Đá     


Hình tu sĩ:
Thông tin:

Chưa có




















Pháp Ngữ
Dòng ái dục chảy khắp,
Như giây leo mọc tràn,
Thấy giây leo vừa sanh,
Với tuệ, hãy đoạn gốc.


Tháng Năm  

 



Đăng nhập


Playist


Bạn cần đăng nhập

Tu sĩ Việt Nam



Tu sĩ Quốc Tế


Album mới






Chuyên trang này được lập ra và hoạt động theo tinh thần Pháp Thí .
Tất cả các Kinh/Sách Phật Học trên trang này được sưu tầm từ các website Phật Giáo nên Ban Quản Trị có thể thiếu xót về mặt tác quyền đối với một số sách Phật Học .
Nếu quý Phật Tử / Tổ chức nào đang nắm tác quyền của các tác phẩm trên xin vui lòng Thông báo cho Ban Quản Trị biết, chúng tôi sẽ trao đổi trực tiếp để có thể có được bản quyền hợp lệ đối với các Sách Phật Học đó.
Ban Quản Trị trân trọng cám ơn.


Website có tất cả 78,946 pháp âm và 7,152 album thuộc tất cả các thể loại.
Có tổng cộng 139,069 lượt nghe.
Tổng số tu sĩ trong website 287, gồm cả tu sĩ trong nước và cả quốc tế.
Hiện đang có 1,337 thành viên đã đăng ký. Chào mừng thành viên mới nhất phongzacc
Lượt truy cập 40,563,267