---o0o---
Chú thích
- S: nguyên tác tiếng Sanskrit của mục từ dạng La-tinh hóa
- P: nguyên tác tiếng Pàli của mục từ dạng La-tinh hóa
- A: tiếng Anh
- H: tiếng Hán
- Ph: tiếng Pháp
- T: tên mục từ bằng tiếng Tây Tạng dạng La-tinh hóa.
- Hâ: các hình thức phiên âm tiếng Việt khác nhau của một mục từ.
- Hd: các hình thức dịch nghĩa khác nhau của một mục từ.
- Td: tân dịch.
- Cd: cựu dịch.
- Đl: đối lại
- x: xem
- Đn: đồng nghĩa.
- Vd: ví dụ
- Gđ: cách gọi đầy đủ của một mục từ.
- Gt: cách gọi giản lược hay vắn tắt của một mục từ.
- Cg: hình thức đồng nghĩa hay tên gọi khác của một mục từ.
- Tên khoa học: tên gọi theo khoa học của một mục từ.
- k. ng.: khẩu ngữ
- X.: xem.
- CĐTĐL: Cảnh Đức Truyền Đăng lục
- CTTNL: Cổ tôn túc ngữ lục
- ĐQMT: Đại quang minh tạng
- DTNL: Duy Tắc ngữ lục
- GTPĐL: Gia Thái Phổ Đăng lục
- HĐNL: Hư Đường ngữ lục
- HSLNMDT: Hám Sơn Lão Nhân Mộng Du tập
- KTTQTĐL: Kiến trung tịnh quốc tục đăng lục
- LĐHY: Liên Đăng Hội Yếu
- LSPGĐT: Lịch Sử Phật Giáo Đàng Trong
- MANL: Mật Am ngữ lục
- MBTL: Minh Bản Tạp lục
- MGNL: Minh Giác ngữ lục
- NĐHN: Ngũ Đăng Hội Nguyên
- NGCTT: Ngũ Gia Chính Tông Tán
- NHQL: Nguyên Hiền quảng lục
- NLNL: Nguyên Lai ngữ lục
- NTNL: Như Tịnh ngữ lục
- PDNL: Pháp Diễn ngữ lục
- PDNL: Phần Dương ngữ lục
- PKNL: Phạm Kỳ ngữ lục
- PQĐTĐ: Phật Quang Đại Từ Điển
- TBCTT: Tăng Bảo Chính Tục truyện
- TLTBT: Thiền Lâm Tăng Bảo truyện.
- ThQST: Thiền Quan Sách Tiến
- TĐT: Tổ Đường tập
- TCTT: Tống Cao Tăng truyện
- TTĐL: Tục Truyền Đăng lục
- ThMMBTSTL: Thiên Mục Minh Bản Thiền sư tạp lục
- VHVNTH 1989-1995: Văn hóa Việt Nam Tổng Hợp 1989-1995

---o0o---
Danh Từ Phật Học: Ngũ Thiên Phối Ngũ Hình
----------------------------- Tam Tạng Pháp Số - Cs Lê Hồng Sơn -----------------------------
● 五篇配五刑 (Phiên Dịch Danh Nghĩa)
Một, Ba La Di Phối Tử. Tiếng Phạn là Ba La Di, tiếng Hoa là cực ác. Đây là giới căn bản cực ác. Người tu hành, nếu phạm giới này, thì đạo quả không có phần, chết đọa vào địa ngục. Luật Tứ Phần nói: Ví như chặt đầu người, không thể sống lại. Nếu phạm giới này, không thành Tỳ Kheo trở lại được. Vì do tội này rất nặng, nên lấy cái chết so sánh với nó.
Hai, Tăng Tàn Phối Lưu. Tì Ni Mẫu nói: Tăng tàn giống như người bị người khác chém vào cổ mà chưa đứt, nên gọi là tàn (còn lại, còn dư) Vì người phạm tội này phải nhờ chư tăng theo pháp trừ tội cho, sau đó giới đức mới có thể phục hồi, giống như bị chém mà yết hầu chưa đứt, cứu chữa sớm có thể sống được. Vì do tội Tăng Tàn hơi nhẹ hơn tội Ba La Di, nên lấy tội đày đi xa so sánh với nó.
Ba, Ba Dật Đề Phối Đồ. Tiếng Phạn là Ba Dật Đề, tiếng Hoa là đọa. Luật Thập Tụng nói: đọa vào địa ngục thiêu chữ phú chướng. tám ngục nóng chảy thông nhau đốt cháy, nấu sôi; tám ngục lạnh đen tối thông nhau che đậy, cản trở. Vì tội này nhẹ hơn tội Tăng Tàn, nên lấy tội đồ (tội khổ sai)_ so sánh với nó. (tám ngục nóng là tưởng, hắc thằng, đôi áp, khiếu oán, đại khiếu oán, thiêu chá, đại thiêu chá, vô gián. tám ngục lạnh là Át Phù Đà, Nê Lại Phù Đà, A Trá Trá, A Ba Ba, Ân Hầu, Uất Ba La, Ba Đầu Ma, Phân Đà Lỵ).
Bốn, Đề Xá Ni Phối Trượng. Tiếng Phạn là Đề Xá Ni, tiếng Hoa là Hướng Bỉ Hối, dựa theo cách thức đối trị mà đặt tên. Luật Tăng Kỳ nói: Tội này phải phát lồ (bày tỏ tội đã phạm rõ ràng trước chúng Sám Hối). Vì tội này nhẹ hơn tội trên, nên cho phép đối trước chúng tăng bày tỏ và ăn năng lỗi lầm sai phạm, nên lấy tội trượng (đánh đòn) so sánh với nó.
Năm, Đột Kiết La Phối Si. Tiếng Phạn là Đột Kiết La, tiếng Hoa là Ác Tác (theo Luật Thiện Kiến). Tiếng Phạn là Thức Xoa Ca La Ni, tiếng Hoa là Ưng Đương Học. Các giới khác phạm thì tội nặng mà dễ giữ, còn giới này thì khó giữ mà dễ phạm, nên phải học thuộc, không thể kể hết tội danh. Giới này nhẹ hơn các giới trước, nên lấy si tội (tội phạt đánh roi) so sánh với nó.
Tái Sinh Và Biến Đổi     Củ Cải Muối Kho Thơm     Hòa Thượng Thích Viên Giác (1911-1976)     Gỏi Đu Đủ Ốc Sên     Tiểu thừa chưa dứt nhất niệm vô minh, vậy làm sao thoát được vòng sanh tử?     Hòa Thượng Thích Đại Trí (1897-1944)     Đi Tu Rồi, Hành Nghề Y Được Không?     Lấy Tiền Tích Góp Lặng Lẽ Tặng Người Hoạn Nạn, Phúc Báo Đến Trốn Cũng Không Xong     Công Thức Của Lương Tâm     Sợ Hãi Là Gì?     


















Pháp Ngữ
Ai cầu hạnh phúc cho mình
Không dùng dao gậy gian manh hại người
Không gây tổn hại cho đời,
Kiếp sau mình sẽ an vui vô cùng.


Tháng Năm  

 



Đăng nhập


Playist


Bạn cần đăng nhập

Tu sĩ Việt Nam



Tu sĩ Quốc Tế


Album mới






Chuyên trang này được lập ra và hoạt động theo tinh thần Pháp Thí .
Tất cả các Kinh/Sách Phật Học trên trang này được sưu tầm từ các website Phật Giáo nên Ban Quản Trị có thể thiếu xót về mặt tác quyền đối với một số sách Phật Học .
Nếu quý Phật Tử / Tổ chức nào đang nắm tác quyền của các tác phẩm trên xin vui lòng Thông báo cho Ban Quản Trị biết, chúng tôi sẽ trao đổi trực tiếp để có thể có được bản quyền hợp lệ đối với các Sách Phật Học đó.
Ban Quản Trị trân trọng cám ơn.


Website có tất cả 78,946 pháp âm và 7,152 album thuộc tất cả các thể loại.
Có tổng cộng 138,891 lượt nghe.
Tổng số tu sĩ trong website 286, gồm cả tu sĩ trong nước và cả quốc tế.
Hiện đang có 1,323 thành viên đã đăng ký. Chào mừng thành viên mới nhất ongcaho197
Lượt truy cập 27,865,298