---o0o---
Chú thích
- S: nguyên tác tiếng Sanskrit của mục từ dạng La-tinh hóa
- P: nguyên tác tiếng Pàli của mục từ dạng La-tinh hóa
- A: tiếng Anh
- H: tiếng Hán
- Ph: tiếng Pháp
- T: tên mục từ bằng tiếng Tây Tạng dạng La-tinh hóa.
- Hâ: các hình thức phiên âm tiếng Việt khác nhau của một mục từ.
- Hd: các hình thức dịch nghĩa khác nhau của một mục từ.
- Td: tân dịch.
- Cd: cựu dịch.
- Đl: đối lại
- x: xem
- Đn: đồng nghĩa.
- Vd: ví dụ
- Gđ: cách gọi đầy đủ của một mục từ.
- Gt: cách gọi giản lược hay vắn tắt của một mục từ.
- Cg: hình thức đồng nghĩa hay tên gọi khác của một mục từ.
- Tên khoa học: tên gọi theo khoa học của một mục từ.
- k. ng.: khẩu ngữ
- X.: xem.
- CĐTĐL: Cảnh Đức Truyền Đăng lục
- CTTNL: Cổ tôn túc ngữ lục
- ĐQMT: Đại quang minh tạng
- DTNL: Duy Tắc ngữ lục
- GTPĐL: Gia Thái Phổ Đăng lục
- HĐNL: Hư Đường ngữ lục
- HSLNMDT: Hám Sơn Lão Nhân Mộng Du tập
- KTTQTĐL: Kiến trung tịnh quốc tục đăng lục
- LĐHY: Liên Đăng Hội Yếu
- LSPGĐT: Lịch Sử Phật Giáo Đàng Trong
- MANL: Mật Am ngữ lục
- MBTL: Minh Bản Tạp lục
- MGNL: Minh Giác ngữ lục
- NĐHN: Ngũ Đăng Hội Nguyên
- NGCTT: Ngũ Gia Chính Tông Tán
- NHQL: Nguyên Hiền quảng lục
- NLNL: Nguyên Lai ngữ lục
- NTNL: Như Tịnh ngữ lục
- PDNL: Pháp Diễn ngữ lục
- PDNL: Phần Dương ngữ lục
- PKNL: Phạm Kỳ ngữ lục
- PQĐTĐ: Phật Quang Đại Từ Điển
- TBCTT: Tăng Bảo Chính Tục truyện
- TLTBT: Thiền Lâm Tăng Bảo truyện.
- ThQST: Thiền Quan Sách Tiến
- TĐT: Tổ Đường tập
- TCTT: Tống Cao Tăng truyện
- TTĐL: Tục Truyền Đăng lục
- ThMMBTSTL: Thiên Mục Minh Bản Thiền sư tạp lục
- VHVNTH 1989-1995: Văn hóa Việt Nam Tổng Hợp 1989-1995

---o0o---
Danh Từ Phật Học: Thụy Quang Tháp
----------------------------- Từ Điển Thiền Tông Hán Việt - Hân Mẫn - Thông Thiền -----------------------------
● 瑞 光 塔. Nằm bên trong Bàn Môn, phía tây nam thành phố Tô Châu, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc. Chỗ này vốn là Phổ Tế Thiền Viện. Được xây vào niên hiệu Xích Ô thứ 4 (241) đời Đông Ngô Tam Quốc, do Tôn Quyền xây cất cho tăng nhân Tính Khang. Niên hiệu Xích Ô thứ 10 (247) Tôn Quyền lại kiến tạo tháp Xá Lợi 13 tầng để báo ân mẹ. Niên hiệu Sùng Ninh thứ 4 (1105) đời Tống phụng chiếu tu sửa tháp, ban tên “Thiên Ninh Vạn Thọ Bảo Tháp”. Khoảng niên hiệu Tuyên Hòa (1119-1125) trùng tu tháp này, đổi thành 7 tầng. Tương truyền trên tháp thường phóng hào quang ngũ sắc cho nên đổi tên “Thụy Quang Tháp”, chùa cũng đổi tên là “Thụy Quang Thiền Tự”. Về sau, chùa tháp nhiều lần bị biến cố, theo Văn Hiến ghi chép thì trùng kiến trùng tu đến 18 lần. Niên hiệu Hàm Phong thứ 10 (1860) đời Thanh điện vũ bị chiến tranh phá hủy, chỉ còn một cái tháp. Tháp mặt bằng hình bát giác, 7 tầng, kết cấu hỗn hợp gạch gỗ. Thân tháp xây gạch do vách ngoài, hành lang gấp khúc lượn quanh, tâm tháp tạo thành; bên ngoài là mái cong và tòa bằng làm bằng gỗ, cao khoảng 43,2m, tháp thu nhỏ dần theo chiều cao, giữ gìn phong cách tháp cổ Đường Tống. Dưới tháp có một tòa Tu Di bằng đá điêu khắc trang sức hoa văn. Mỗi tầng tháp trụ tựa là cột tròn, cửa sổ mỗi tầng mở xen lẫn nhau. Trên trụ có mộc ngạch, cái đấu hình chữ nhật. Trong lòng tháp có trụ tâm tháp xây bằng gạch cấu thành kiểu hành lang gấp khúc lượn quanh. Năm 1978 từ tầng thứ 3 trong khám gạch bên trong lòng tháp phát hiện nhiều văn vật quý hiếm như 2 tòa tháp bằng đồng mạ vàng, 9 tượng Địa Tạng, Quán Âm, Như Lai Phật, Bồ tát, hơn 120 quyển kinh thư, 1 cột đá báu chân châu Xá Lợi.
Con cái bất hiếu, đánh chửi cha mẹ, chúng tôi phải làm sao?     Cao Tăng Dị Truyện (Sau Nhị Tổ) – Phó Đại Sĩ     Cá Thu Chiên Xả Ớt     Những Lời Dạy Từ Các Thiền Sư Việt Nam Xưa ( Phần 1 ) – Originally Emptiness     Phân Biệt     Báo Cáo V/v Ấn Tống Kinh-Sách­ tháng 07-08-2014     Cao Cả     Sự Cân Đối Chính Xác     Cải Thảo Nấm Bào Ngư     Soup Fiesta Mễ Tây Cơ     


















Pháp Ngữ
Hồng nhan già xấu, anh hùng mất.
Đôi mắt thư sinh cũng mỏi buồn.


Tháng Năm  

 



Đăng nhập


Playist


Bạn cần đăng nhập

Tu sĩ Việt Nam



Tu sĩ Quốc Tế


Album mới






Chuyên trang này được lập ra và hoạt động theo tinh thần Pháp Thí .
Tất cả các Kinh/Sách Phật Học trên trang này được sưu tầm từ các website Phật Giáo nên Ban Quản Trị có thể thiếu xót về mặt tác quyền đối với một số sách Phật Học .
Nếu quý Phật Tử / Tổ chức nào đang nắm tác quyền của các tác phẩm trên xin vui lòng Thông báo cho Ban Quản Trị biết, chúng tôi sẽ trao đổi trực tiếp để có thể có được bản quyền hợp lệ đối với các Sách Phật Học đó.
Ban Quản Trị trân trọng cám ơn.


Website có tất cả 78,946 pháp âm và 7,152 album thuộc tất cả các thể loại.
Có tổng cộng 138,924 lượt nghe.
Tổng số tu sĩ trong website 287, gồm cả tu sĩ trong nước và cả quốc tế.
Hiện đang có 1,332 thành viên đã đăng ký. Chào mừng thành viên mới nhất Minh Đức Phạm
Lượt truy cập 36,194,264