---o0o---
Chú thích
- S: nguyên tác tiếng Sanskrit của mục từ dạng La-tinh hóa
- P: nguyên tác tiếng Pàli của mục từ dạng La-tinh hóa
- A: tiếng Anh
- H: tiếng Hán
- Ph: tiếng Pháp
- T: tên mục từ bằng tiếng Tây Tạng dạng La-tinh hóa.
- Hâ: các hình thức phiên âm tiếng Việt khác nhau của một mục từ.
- Hd: các hình thức dịch nghĩa khác nhau của một mục từ.
- Td: tân dịch.
- Cd: cựu dịch.
- Đl: đối lại
- x: xem
- Đn: đồng nghĩa.
- Vd: ví dụ
- Gđ: cách gọi đầy đủ của một mục từ.
- Gt: cách gọi giản lược hay vắn tắt của một mục từ.
- Cg: hình thức đồng nghĩa hay tên gọi khác của một mục từ.
- Tên khoa học: tên gọi theo khoa học của một mục từ.
- k. ng.: khẩu ngữ
- X.: xem.
- CĐTĐL: Cảnh Đức Truyền Đăng lục
- CTTNL: Cổ tôn túc ngữ lục
- ĐQMT: Đại quang minh tạng
- DTNL: Duy Tắc ngữ lục
- GTPĐL: Gia Thái Phổ Đăng lục
- HĐNL: Hư Đường ngữ lục
- HSLNMDT: Hám Sơn Lão Nhân Mộng Du tập
- KTTQTĐL: Kiến trung tịnh quốc tục đăng lục
- LĐHY: Liên Đăng Hội Yếu
- LSPGĐT: Lịch Sử Phật Giáo Đàng Trong
- MANL: Mật Am ngữ lục
- MBTL: Minh Bản Tạp lục
- MGNL: Minh Giác ngữ lục
- NĐHN: Ngũ Đăng Hội Nguyên
- NGCTT: Ngũ Gia Chính Tông Tán
- NHQL: Nguyên Hiền quảng lục
- NLNL: Nguyên Lai ngữ lục
- NTNL: Như Tịnh ngữ lục
- PDNL: Pháp Diễn ngữ lục
- PDNL: Phần Dương ngữ lục
- PKNL: Phạm Kỳ ngữ lục
- PQĐTĐ: Phật Quang Đại Từ Điển
- TBCTT: Tăng Bảo Chính Tục truyện
- TLTBT: Thiền Lâm Tăng Bảo truyện.
- ThQST: Thiền Quan Sách Tiến
- TĐT: Tổ Đường tập
- TCTT: Tống Cao Tăng truyện
- TTĐL: Tục Truyền Đăng lục
- ThMMBTSTL: Thiên Mục Minh Bản Thiền sư tạp lục
- VHVNTH 1989-1995: Văn hóa Việt Nam Tổng Hợp 1989-1995

---o0o---
Danh Từ Phật Học: Lại Thất Bảo
----------------------------- Tam Tạng Pháp Số - Cs Lê Hồng Sơn -----------------------------
● 又七寶 (Phiên Dịch Danh Nghĩa)
Một, Bát La Sa. Tiếng Phạn là Bát La Sa, tiếng Hoa là san hô. Đại Trí Độ Luận nói: cây bằng đá ở trong biển. Vì phía tây nam, trong chỗ nước biển tràn qua, cách khoảng bảy, tám dặm, có bãi san hô, ở chỗ thấp có tảng đá, trên tảng đá mọc cây san hô, người ta lấy lưới sắt cột giữ lại. ở trên đời ít có cây này, nên gọi là bảo.
Hai, A Thấp Ma Yết Ba. Tiếng Phạn là A Thấp Ma Yết Ba, tiếng Hoa là hổ phách. Sắc của nó óng ánh màu hồng, ở đời ít có, nên gọi là bảo.
Ba, Ma Ni. Tiếng Phạn là Ma Ni, còn gọi là Mạt Ni, tiếng Hoa là ly cấu, tức là ngọc báu. Ngọc này sáng bóng sạch sẽ, không dính vật ô uế. Viên Giác Sao gọi nó là như ý châu. Nghĩa là ý muốn tiền của châu báu, y phục, thức ăn, nước uống, tất cả mọi vật thiết yếu, viên ngọc này đều hiện ra được cả, làm vừa lòng của con người; nên gọi là bảo.
Bốn, Chân Thúc Ca. Tiếng Phạn là Chân Thúc Ca, tiếng Hoa là xích sắc bảo (ngọc màu đỏ). Tây vực truyền rằng Chân Thúc Ca, tên cây có hoa sắc đỏ, to bằng bàn tay. Ngọc này có sắc như màu của hoa ấy, nên đặt tên như vậy.
Năm, Thích Ca Tỳ Lăng Già. Tiếng Phạn là Thích Ca Tỳ Lăng Già, tiếng Hoa là năng thắng. Vì ngọc báu này hơn hẳn tất cả ngọc báu khác trong thế gian, ít có ở đời, nên gọi là bảo.
Sáu, Ma La Già Đà. Tiếng Phạn là Ma La Già Đà; Đại Trí Độ Luận gọi là ngọc màu xanh (lục sắc châu). Ngọc này lấy ra từ miệng Kim Xí Điểu, có thể trừ tất cả chất độc, ít có ở thế gian, nên gọi là bảo.
Bảy, Bạt Chiết La. Tiếng Phạn là Bạt Chiết La, tiếng Hoa là kim cương. Ngọc này lấy ra từ vàng, màu tím, nấu lên 1000 lần không chảy, rất cứng, rất bén, có thể cắt đứt ngọc, ít có ở đời, nên gọi là bảo.
Đậu Hũ Chưng Tương     Thế nào là lìa ý thức?     Thái độ của Phật Giáo đối với toàn bộ kinh điển thế nào?     Hòa Thượng Thích Thành Đạo (1906-1977)     Không thể quay về hướng bắc (bàn thờ ) mà lễ Phật. Xin hỏi như vậy có tội hay không?     Hạt Sen Xào Bơ     Nhận Diện     Làm sao cho mẹ con khỏi tội ?     Chưa khai ngộ có thể làm công tác phiên dịch hay không?     Gõ Cửa Thiền – Tri Kỷ     


Hình tu sĩ:
Thông tin:

Chưa có




















Pháp Ngữ
A-tu-la, nên biết,
Xưa vậy, nay cũng vậy,
Ngồi im, bị người chê,
Nói nhiều, bị người chê,
Nói vừa phải, bị chê.
Làm người không bị chê,
Thật khó tìm ở đời.


Tháng Năm  

 



Đăng nhập


Playist


Bạn cần đăng nhập

Tu sĩ Việt Nam



Tu sĩ Quốc Tế


Album mới






Chuyên trang này được lập ra và hoạt động theo tinh thần Pháp Thí .
Tất cả các Kinh/Sách Phật Học trên trang này được sưu tầm từ các website Phật Giáo nên Ban Quản Trị có thể thiếu xót về mặt tác quyền đối với một số sách Phật Học .
Nếu quý Phật Tử / Tổ chức nào đang nắm tác quyền của các tác phẩm trên xin vui lòng Thông báo cho Ban Quản Trị biết, chúng tôi sẽ trao đổi trực tiếp để có thể có được bản quyền hợp lệ đối với các Sách Phật Học đó.
Ban Quản Trị trân trọng cám ơn.


Website có tất cả 78,946 pháp âm và 7,152 album thuộc tất cả các thể loại.
Có tổng cộng 138,925 lượt nghe.
Tổng số tu sĩ trong website 287, gồm cả tu sĩ trong nước và cả quốc tế.
Hiện đang có 1,332 thành viên đã đăng ký. Chào mừng thành viên mới nhất Minh Đức Phạm
Lượt truy cập 36,618,686