---o0o---
Chú thích
- S: nguyên tác tiếng Sanskrit của mục từ dạng La-tinh hóa
- P: nguyên tác tiếng Pàli của mục từ dạng La-tinh hóa
- A: tiếng Anh
- H: tiếng Hán
- Ph: tiếng Pháp
- T: tên mục từ bằng tiếng Tây Tạng dạng La-tinh hóa.
- Hâ: các hình thức phiên âm tiếng Việt khác nhau của một mục từ.
- Hd: các hình thức dịch nghĩa khác nhau của một mục từ.
- Td: tân dịch.
- Cd: cựu dịch.
- Đl: đối lại
- x: xem
- Đn: đồng nghĩa.
- Vd: ví dụ
- Gđ: cách gọi đầy đủ của một mục từ.
- Gt: cách gọi giản lược hay vắn tắt của một mục từ.
- Cg: hình thức đồng nghĩa hay tên gọi khác của một mục từ.
- Tên khoa học: tên gọi theo khoa học của một mục từ.
- k. ng.: khẩu ngữ
- X.: xem.
- CĐTĐL: Cảnh Đức Truyền Đăng lục
- CTTNL: Cổ tôn túc ngữ lục
- ĐQMT: Đại quang minh tạng
- DTNL: Duy Tắc ngữ lục
- GTPĐL: Gia Thái Phổ Đăng lục
- HĐNL: Hư Đường ngữ lục
- HSLNMDT: Hám Sơn Lão Nhân Mộng Du tập
- KTTQTĐL: Kiến trung tịnh quốc tục đăng lục
- LĐHY: Liên Đăng Hội Yếu
- LSPGĐT: Lịch Sử Phật Giáo Đàng Trong
- MANL: Mật Am ngữ lục
- MBTL: Minh Bản Tạp lục
- MGNL: Minh Giác ngữ lục
- NĐHN: Ngũ Đăng Hội Nguyên
- NGCTT: Ngũ Gia Chính Tông Tán
- NHQL: Nguyên Hiền quảng lục
- NLNL: Nguyên Lai ngữ lục
- NTNL: Như Tịnh ngữ lục
- PDNL: Pháp Diễn ngữ lục
- PDNL: Phần Dương ngữ lục
- PKNL: Phạm Kỳ ngữ lục
- PQĐTĐ: Phật Quang Đại Từ Điển
- TBCTT: Tăng Bảo Chính Tục truyện
- TLTBT: Thiền Lâm Tăng Bảo truyện.
- ThQST: Thiền Quan Sách Tiến
- TĐT: Tổ Đường tập
- TCTT: Tống Cao Tăng truyện
- TTĐL: Tục Truyền Đăng lục
- ThMMBTSTL: Thiên Mục Minh Bản Thiền sư tạp lục
- VHVNTH 1989-1995: Văn hóa Việt Nam Tổng Hợp 1989-1995

---o0o---
Danh Từ Phật Học: Trúc Lâm Thiền Viện
----------------------------- Từ Điển Thiền Tông Hán Việt - Hân Mẫn - Thông Thiền -----------------------------
● 竹 林 禪 院. 1. Thiền viện ở núi Phù Dung, vịnh Tân Giới Thuyên, Hong Kong, do Hòa Thượng Dung Thu xây dựng vào năm 1929. Hai thời công phu sớm chiều điều mô phỏng nghi thức của chùa Đảnh Hồ, Quảng Châu. Chùa này có chỗ nghỉ lại đêm cho hàng đệ tử xuất gia lẫn tại gia.
● 2. Thiền viện nằm trên sườn ngọn núi Phụng Hoàng, cách chợ Đà Lạt khoảng 5km, thuộc tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam. Được khởi công từ tháng 4 âl năm 1993, không đầy một năm sau, thiền viện Trúc Lâm đã làm lễ lạc thành vào ngày mùng 8 tháng 2 âl 1994. Thiền viện do Hòa Thượng Thích Thanh Từ sáng lập, mang tên một dòng thiền xuất hiện dưới thời vua Trần Nhân Tông, do chính nhà vua khai sáng: Thiền phái Trúc Lâm. Qua 3 cổng tam quan, từ phía dưới hồ Tuyền Lâm, du khách bước vào chính điện. Đây là khu ngoại viện, bao gồm một quần thể kiến trúc trang nhã: Nhà khách, Chính điện, Tham vấn đường, lầu chuông. Chính điện là tòa nhà nhỏ, vuông vắn. Hai lớp mái chồng lên nhau với các đầu mái đao hơi cong và hàng mái ngói đỏ che chở cho những hàng cột nâu tròn chống đỡ phía dưới, tạo cảm giác nhẹ nhàng thanh thoát. Bên trong an trí pho tượng Thích Ca ngồi trên tòa sen, tay phải cầm đóa sen giơ lên. Lầu chuông nhỏ nhắn, được trang trí bằng phù điêu chạm hình ảnh của Bồ Đề Đạt Ma đạp cành lau; Tổ Huệ Khả chặt tay, Tổ Huệ Năng giã gạo; Sơ tổ Trúc Lâm giảng kinh. Nơi đây đặt một đại hồng chung từ Huế mang vào. Ngăn cách hoàn toàn với khu ngoại viện là khu nội viện bao gồm nội viện Tăng và nội viện Ni. Mỗi bên đều có Tăng đường, thiền đường, nhà bếp riêng biệt. Bên Ni còn có thêm nhà khách nữ dành cho các cư sĩ nữ tu tập. Thất của HT. Thanh Từ nằm giữa giao lộ hai nội viện.
Phật Đản Sinh Đưa Tay Nào Lên?     Không Có Ý Niệm Vãng Sanh     Gà Xào Xả Và Cà Ri     Phật Giáo có bi quan trước tiền đồ của nhân loại?     Lễ Tắm Phật     Vịt Quay Da Giòn     Cơm Xù Xì     Vô cực với thái cực khác nhau thế nào?     Khi Không Có Các Nhu Cầu – Sẽ Biết Niết Bàn Là Gì     Bồ Tát Thế Thân Và Bồ Tát Ngũ Thông     


















Pháp Ngữ
Con đường duy nhất dẫn vào
Đâu còn tìm được đường nào khác hơn
Khiến cho thanh tịnh nhãn quan,
Các ngươi theo đúng lối vàng nói trên
Ma vương mê loạn ngay liền
Chẳng còn dục vọng gây phiền cho ngươi.


Tháng Năm  

 



Đăng nhập


Playist


Bạn cần đăng nhập

Tu sĩ Việt Nam



Tu sĩ Quốc Tế


Album mới






Chuyên trang này được lập ra và hoạt động theo tinh thần Pháp Thí .
Tất cả các Kinh/Sách Phật Học trên trang này được sưu tầm từ các website Phật Giáo nên Ban Quản Trị có thể thiếu xót về mặt tác quyền đối với một số sách Phật Học .
Nếu quý Phật Tử / Tổ chức nào đang nắm tác quyền của các tác phẩm trên xin vui lòng Thông báo cho Ban Quản Trị biết, chúng tôi sẽ trao đổi trực tiếp để có thể có được bản quyền hợp lệ đối với các Sách Phật Học đó.
Ban Quản Trị trân trọng cám ơn.


Website có tất cả 78,946 pháp âm và 7,152 album thuộc tất cả các thể loại.
Có tổng cộng 138,925 lượt nghe.
Tổng số tu sĩ trong website 287, gồm cả tu sĩ trong nước và cả quốc tế.
Hiện đang có 1,332 thành viên đã đăng ký. Chào mừng thành viên mới nhất Minh Đức Phạm
Lượt truy cập 36,663,499