---o0o---
Chú thích
- S: nguyên tác tiếng Sanskrit của mục từ dạng La-tinh hóa
- P: nguyên tác tiếng Pàli của mục từ dạng La-tinh hóa
- A: tiếng Anh
- H: tiếng Hán
- Ph: tiếng Pháp
- T: tên mục từ bằng tiếng Tây Tạng dạng La-tinh hóa.
- Hâ: các hình thức phiên âm tiếng Việt khác nhau của một mục từ.
- Hd: các hình thức dịch nghĩa khác nhau của một mục từ.
- Td: tân dịch.
- Cd: cựu dịch.
- Đl: đối lại
- x: xem
- Đn: đồng nghĩa.
- Vd: ví dụ
- Gđ: cách gọi đầy đủ của một mục từ.
- Gt: cách gọi giản lược hay vắn tắt của một mục từ.
- Cg: hình thức đồng nghĩa hay tên gọi khác của một mục từ.
- Tên khoa học: tên gọi theo khoa học của một mục từ.
- k. ng.: khẩu ngữ
- X.: xem.
- CĐTĐL: Cảnh Đức Truyền Đăng lục
- CTTNL: Cổ tôn túc ngữ lục
- ĐQMT: Đại quang minh tạng
- DTNL: Duy Tắc ngữ lục
- GTPĐL: Gia Thái Phổ Đăng lục
- HĐNL: Hư Đường ngữ lục
- HSLNMDT: Hám Sơn Lão Nhân Mộng Du tập
- KTTQTĐL: Kiến trung tịnh quốc tục đăng lục
- LĐHY: Liên Đăng Hội Yếu
- LSPGĐT: Lịch Sử Phật Giáo Đàng Trong
- MANL: Mật Am ngữ lục
- MBTL: Minh Bản Tạp lục
- MGNL: Minh Giác ngữ lục
- NĐHN: Ngũ Đăng Hội Nguyên
- NGCTT: Ngũ Gia Chính Tông Tán
- NHQL: Nguyên Hiền quảng lục
- NLNL: Nguyên Lai ngữ lục
- NTNL: Như Tịnh ngữ lục
- PDNL: Pháp Diễn ngữ lục
- PDNL: Phần Dương ngữ lục
- PKNL: Phạm Kỳ ngữ lục
- PQĐTĐ: Phật Quang Đại Từ Điển
- TBCTT: Tăng Bảo Chính Tục truyện
- TLTBT: Thiền Lâm Tăng Bảo truyện.
- ThQST: Thiền Quan Sách Tiến
- TĐT: Tổ Đường tập
- TCTT: Tống Cao Tăng truyện
- TTĐL: Tục Truyền Đăng lục
- ThMMBTSTL: Thiên Mục Minh Bản Thiền sư tạp lục
- VHVNTH 1989-1995: Văn hóa Việt Nam Tổng Hợp 1989-1995

---o0o---
Danh Từ Phật Học: Lục Căn Hỗ Dụng
----------------------------- Tam Tạng Pháp Số - Cs Lê Hồng Sơn -----------------------------
● 六根互用 (Lăng Nghiêm Kinh)
Lục Căn Hỗ Dụng là công dụng của sáu căn tương quan, xen kẻ nhau. Như Kinh Niết Bàn nói: một căn của Như Lai có thể thấy sắc, nghe tiếng, ngửi mùi khác nhau, xúc giác và nhận biết. một căn đã như thế, các căn còn lại cũng như vậy. Đó chính là công dụng hỗ tương của sáu căn. Hoặc căn cứ vào phẩm Pháp sư công đức trong Kinh Pháp Hoa càng rõ hơn. Nhờ vào sức trì kinh mà người được công dụng vượt trội của căn. Tuy chưa vào sơ địa, cũng có thể có một căn mà đầy đủ công dụng của năm căn. ở đây tương tự như sáu căn hỗ dụng vậy. Hoặc Ngài A Na Luật Đà không mắt mà thấy,v. v… đều là sáu căn hỗ dụng.
Kinh nói: Không có tiền trần mà khởi lên biết thấy. Phật Tánh Không theo căn, gá vào căn mà Phật Tánh phát khởi. Do vậy mà dụng của sáu căn hỗ tương với nhau. (Phật Tánh Không theo căn là Phật Tánh Không theo căn và cảnh, tức là không chạy theo duyên mà sanh ra, cũng không nhờ cảnh mà khởi lên; mà hoàn toàn tự giác. Phật Tánh gá vào căn mà phát khởi là Phật Tánh Không dựa vào căn và trần mới phát khởi rõ ràng, mà chỉ gá vào căn và trần để phát khởi rõ ràng mà thôi. Do vì gá vào ấy mà công dụng của các căn hỗ tương).
Một, A Na Luật Đà không mắt mà thấy. Tiếng Phạn là A Na Luật Đà, tiếng Hoa là Như ý. Vì ở đời quá khứ, ông cho vị Bích Chi Phật một bữa ăn, mà 91 kiếp sau nhận được quả báo an vui như ý.
Kinh Tăng Nhất A Hàm nói: Phật nói pháp cho đại chúng ở vườn ông Cấp Cô Độc, khi ấy ông Na luật có mặt ở đó nhưng ngủ không nghe. Phật quở rằng: Ôi chà ! sao lại ngủ. Là ốc, là trai, là hến sao Giấc ngủ kéo dài 1000 năm Tên Phật không thể nào nghe tới. Ông A Na Luật Đà nghe rồi, hiểu thấu không ngủ nữa; chẳng bao lâu sau mất Nhãn Căn (mù), nhưng chứng được nhãn thông; thấy 3000 thế giới giống như thấy trên tay cầm một trái cây; nên gọi là không mắt mà thấy.
(Bích Chi là tiếng Phạn, gọi đủ là Bích Chi Ca La, tiếng Hoa là Duyên Giác).
Hai, Bạt Nan Đà Long không tai mà nghe. Tiếng Phạn là Bạt Nan Đà, tiếng Hoa là Thiện Hoan Hỉ. Vì rồng hay hộ trì quốc gia, mưa thuận gió hoà. năm Bình Sa vương tổ chức đại hội để báo đáp công ơn cho con rồng ấy, dân chúng nghe đến, ai nấy đều vui mừng. Vì rồng này không có tai mà có thể nghe được, nên gọi là vô nhĩ nhi thính.
(Tiếng Phạn là Bình Sa, còn gọi là Tần Bà Sa La, tiếng Hoa là Mô Thật, vì chính ông là mẫu người có đời sống đầy đủ.
Ba, Khắc Ca Thần Nữ không mũi ngửi được hương. Tiếng Phạn là Khắc Ca, tiếng Hoa Thiên Đường Lai, tên sông chảy từ hồ Vô Nhiệt Não ở đỉnh Tuyết Sơn xuống. Người con gái này là thần của con sông, lấy tên sông làm tên mình. Nữ thần này không mũi nhưng có thể ngửi mùi.
Bốn, Kiều Phạm Bạt Đề Dị Thiệt Tri Vị. Tiếng Phạn là Kiều Phạm Bạt Đề, tiếng Hoa là Ngưu Ti. Kinh Pháp Hoa Văn Cú nói: Xưa, 500 đời từng làm Ngưu Vương, sau khi ăn xong thường nhai lại. Vì dư báo ấy chưa hết, nên khi lưỡi nếm mùi, thì cũng nhai lại; vì vậy gọi là Ngưu Ti, vì cái lưỡi kỳ lạ ấy có thể nếm mùi.
Năm, Thuấn Nhã Đa Thần Vô Thân Giác Xúc. Tiếng Phạn là Thuấn Nhã Đa, tiếng Hoa là Hư Không, tức thần làm chủ không gian. Soạn yếu nói: thân không có tướng thô, mà lại có màu sắc nhiệm mầu.
Kinh nói: trong hào quang của Phật, nếu hiện ra trong chốc lát, thì bản chất ấy như gió, gió ấy không phải là thân, mà có thể biết được xúc chạm.
Sáu, Ma Ha Ca Diếp Viên Minh Liễu Tri Bất Nhân Tâm Niệm. Tiếng Phạn là Ma Ha Ca Diếp, tiếng Hoa là Đại Ẩm Quang. Vì Ngài tu Định Diệt Tận, nên ý căn không còn. Tuy ý căn không còn, mà có thể rõ biết tất cả các pháp, nên gọi là biết rõ mà không nhờ tâm niệm.
(Diệt Tận Định là tâm thọ, tưởng không còn, mới chứng được định này).
An Sĩ Toàn Thư – Quyển Một – Thần Đông Nhạc Xin Thọ Giới     Mánh Lới     Ưu Tiên     Theo các Tôn giáo thìTheo các Tôn giáo thì trong người mình có cấm địa phải không? trong người mình có cấm địa phải không?     Cá Me Chay Mã Lai Á     Phương pháp tu trì của Mật Giáo thế nào?     Bạn con và chị con đều có ngoại tình, xin hỏi đối với chuyện này con nên làm thế nào?     Gõ Cửa Thiền – Vị Trà Sư Và Kẻ Mưu Sát     Kỵ Tuổi Xung Khắc     Khái Quát Về Mandala     




















































Pháp Ngữ
Tỏ ra thân thiết chân tình
Giữa người thù nghịch quanh mình gần xa,
Tỏ ra thiện chí ôn hòa
Với người tính khí thật là hung hăng,
Không còn luyến ái vương mang
Bên người cố chấp buộc ràng vây quanh,
Bà La Môn thật xứng danh.


Tháng Năm  

 



Đăng nhập


Playist


Bạn cần đăng nhập

Tu sĩ Việt Nam



Tu sĩ Quốc Tế


Album mới






Chuyên trang này được lập ra và hoạt động theo tinh thần Pháp Thí .
Tất cả các Kinh/Sách Phật Học trên trang này được sưu tầm từ các website Phật Giáo nên Ban Quản Trị có thể thiếu xót về mặt tác quyền đối với một số sách Phật Học .
Nếu quý Phật Tử / Tổ chức nào đang nắm tác quyền của các tác phẩm trên xin vui lòng Thông báo cho Ban Quản Trị biết, chúng tôi sẽ trao đổi trực tiếp để có thể có được bản quyền hợp lệ đối với các Sách Phật Học đó.
Ban Quản Trị trân trọng cám ơn.


Website có tất cả 78,946 pháp âm và 7,152 album thuộc tất cả các thể loại.
Có tổng cộng 138,925 lượt nghe.
Tổng số tu sĩ trong website 287, gồm cả tu sĩ trong nước và cả quốc tế.
Hiện đang có 1,333 thành viên đã đăng ký. Chào mừng thành viên mới nhất Le hoa
Lượt truy cập 36,799,327